Bài Văn Khấn Hóa Vàng Hết Tết Đầy Đủ, Chi Tiết

Lễ hóa vàng hết Tết thường được thực hiện vào ngày nào sau Tết, mâm cúng lễ hóa vàng gồm những món gì? hay bài văn khấn hóa vàng hết tết đầy đủ, chi tiết nhất được áp dụng hiện nay là bài nào? Đây đều là những câu hỏi được nhiều người quan tâm những dịp Tết gần kề. Hiểu được điều đó, trong nội dung bài viết này Gốm sứ Bát Tràng 360 sẽ giải đáp chi tiết các băn khoăn trên cho bạn đọc tham khảo thông tin. 

Tết cổ truyền dân tộc là một trong những tập tục văn hoá đẹp. Mọi người cùng tạm biệt năm cũ bằng bữa cơm tất niên và chào đón năm mới với mâm cơm đầu năm. Người Việt thường ăn tết từ ngày mùng một đến hết ngày mùng 3. Sau ngày mùng 3 thì các gia đình thường tổ chức hoá vàng hết tết hay còn gọi là dập chân nhang. Trong ngày này, gia chủ chuẩn bị mâm cơm hoá vàng và đọc văn khấn để tiễn đưa các cụ trong gia đình về cõi âm, đồng thời cầu nguyện một năm mới an lành, phúc lộc. Và sau đây, Gốm sứ Bát Tràng 360 chia sẻ tới bạn về “ văn khấn hoá vàng hết Tết đúng chuẩn”. van-khan-hoa-vang-het-tet

Văn khấn hóa vàng hết tết chuẩn nhất

Xem ngay: Bật Mí 5 Ý Tưởng Trang Trí Phòng Khách Ngày Tết 2019

Nên cúng lễ hóa vàng vào ngày nào là đúng?

Theo quan niệm thời xưa thì các cụ ta vẫn có quan niệm người chết không phải là hết. Chính vì thế, tục đốt vàng mã được thực hiện với ý nghĩa thể hiện sự chi ân, tưởng nhớ của người còn sống đối với người đã khuất. Theo đó, Tết âm lịch sẽ bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp. Sau ngày này, các gia đình sẽ đi nhận mộ, mời Tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình, con cháu.

Tiếp đó là lễ cúng Tất niên tại bàn thờ gia tiên vào chiều 30, cúng đêm giao thừa vào sáng mồng 1 của năm mới và kết thúc bằng lễ hóa vàng mã để tạm biệt tổ tiên sau những ngày Tết đầm ấm, sum vầy.

Theo đó, lễ hoá vàng cho gia tiên có thể được các gia đình thực hiện từ ngày mùng 3, mùng 4, mùng 5, mùng 7 hoặc mùng 10 âm lịch. Gia đình đông anh em mà không ở chung nhà có thể tiến hành làm lễ hoá vàng khác ngày nhau và sắp xếp để người anh trưởng hoặc người có cha mẹ ở chung làm lễ hoá vàng cuối cùng.

Cũng theo dân gian, ngày mùng 10 Âm lịch tháng giêng được gọi là ngày vía Thần tài. Chính vì thế, nên các gia đình thường sẽ tiến hành lễ hóa vàng trước ngày này.

Chuẩn bị mâm cơm cúng khấn hóa vàng hết tết

Lễ cúng hóa vàng hết Tết, ngoài tiến hành nghi thức hóa vàng để tạm biệt tổ tiên thì gia chủ còn cần chuẩn bị một mâm lễ cúng với những vật phẩm cơ bản sau:

văn khấn hoá vàng hết tết

Mâm cơm cúng hóa vàng mã hết Tết

– Gà trống luộc (chân giò)

– Bát canh (canh măng, canh miến)

– Các món mặn (nem rán, rau xào)

– Hương thơm

– Hoa quả (mâm ngũ quả)

– Vàng mã

– Đèn (nến)

– Trầu cau

– Rượu (trà)

– Bánh chưng (bánh tét)

– Xôi (xôi gấc, xôi đỗ)

– Bài văn khấn hóa vàng hết tết đúng chuẩn

Trên đây là mâm cơm cúng lễ hóa vàng gia chủ cần chuẩn bị để thực hiện báo cáo với gia tiên về việc sắp làm, đồng thời thông báo với gia tiên để các vị có thể nhận được những món đồ mà gia chủ cúng lễ.

Bài văn khấn hoá vàng hết Tết

van-khan-hoa-vang-ma-het-tet

Lưu ý khi hóa vàng hết tết

Theo phong tục của người Việt, ngày 30 Tết các gia đình thường tổ chức mâm cơm tất niên để mời các cụ về ăn tết. Hết 3 ngày tết, gia chủ lại sửa soạn mâm cơm cúng để tiễn ông bà về phía âm, theo đó là đón thần tài. Tục lệ này gọi là hóa vàng

Tùy vào mỗi gia đình mà người ta có thể tổ chức lễ hóa vàng vào ngày mùng 3, mùng 5, mùng 7, mùng 10 âm lịch. Nhưng ngày mùng 10 là ngày vía thần tài nên các gia đình tiến hành hóa vàng trước ngày này.

Đôi nét về Gốm sứ Bát Tràng 360

Là địa chỉ uy tín, được nhiều đối tác, khách hàng, đại lý tin tưởng, ủng hộ trong suốt thời gian qua. Gốm sứ Bát Tràng với phương châm hoạt động “đặt sự hài lòng của khách hàng lên đầu” luôn cam kết tuyệt đối về chất lượng sản phẩm và giá thành mỗi khi xuất xưởng. Theo đó, 1 số dòng sản phẩm mà Gốm sứ Bát Tràn 360 chuyên cung cấp gồm:

– Đồ thờ

– Lộc bình

– Bình hút tài lộc, bình phong thủy trưng bày

– Tranh gốm sứ, tranh ốp tường

– Ấm chén, bát đĩa, nậm rượu, lọ hoa in logo

– Ấm chén Bát Tràng cao cấp

– Bát đĩa sứ cao cấp

– Tượng gốm sứ: Tượng Phật Bà Quan Âm, Tượng thần tài, tượng Di Lặc,…..

– Lọ hoa gốm sứ, lọ hoa sơn mài, lọ hoa phong thủy

– Đèn sứ thấu quang, đèn xông tinh dầu

– Chum sành sứ, hũ gạo, hũ muối dưa cà

– Đĩa sứ, cốc sứ

Địa chỉ bán đồ thờ cúng uy tín tại Hà Nội

1 góc nhỏ cửa hàng của chúng tôi được trưng bày đa dạng đầy đủ mẫu mã sản phẩm cho quý khách lựa chọn

Gốm sứ Bát Tràng 360 rất hân hạnh được đón tiếp, phục vụ quý khách tại địa chỉ:

Cửa hàng: 66, Nguyễn Đức Thuận, tổ 17, phường Thạch Bàn, Long Biên

Xưởng sản xuất số 1: Xóm 1, Giang Cao, Bát Tràng, TP Hà Nội, Việt Nam

Xưởng sản xuất số 2: Lô B14 – Cụm làng nghề sản xuất tập trung Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội

Tỳ Bà Bát Bửu Vẽ Tay Men Khử Cao Cấp

Tỳ Bà Bát Bửu Vẽ Tay Men Khử Cao Cấp hàng cao cấp Bát Tràng

tranh-phong-canh-lang-que

Tranh Gốm sứ Phong Cảnh Làng Quê Mộc Mạc Đơn Sơ mang lại sự ấm cúng cho không gian nhà chung cư khi được treo trong nhà

Bộ đồ thờ men rạn đắp nổi Bát Tràng cho nhà chung cư cao cấp

Bộ Đồ Thờ Men Rạn Đắp Nổi Bát Tràng Cho Nhà Chung Cư Cao Cấp

Bên trong nhà xưởng sản xuất của Gốm sứ Bát Tràng 360

Bên trong nhà xưởng sản xuất gốm sứ theo yêu cầu với rất nhiều mẫu mã sản phẩm hàng thô

Gốm sứ Bát Tràng 360 rất hân hạnh được đón tiếp quý khách hàng tham quan, ghé thăm cửa hàng, xưởng sản xuất gốm sứ của chúng tôi ở 1 trong 3 địa chỉ trên. Bất cứ vướng mắc quý khách liên hệ Hotline: 0936 158 369 để được tư vấn chi tiết, cụ thể và chính xác nhất.

Xem ngay:

Mẹo Trang Trí Bàn Thờ Ngày Tết Đẹp, Không Phải Ai Cũng Biết

Quà Tết Biếu Sếp Sang Trọng, Đẳng Cấp Giá Cực Hấp Dẫn

Sản Phẩm Mua Nhiều Nhất

Bình luận và nhận xét về bài viết Bài Văn Khấn Hóa Vàng Hết Tết Đầy Đủ, Chi Tiết