Bé Mấy Tháng Mọc Răng? Dấu Hiệu Là Gì?

Bé mấy tháng mọc răng? trẻ mọc răng sớm hay muộn thì có nguy hiểm gì không? hay dấu hiệu mọc răng sớm ở trẻ là gì? đều là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Bởi lẽ, mọc răng là quá trình vô cùng quan trong đối với mỗi đứa trẻ từ khi chào đời. Bên cạnh đó, mọc răng cũng thường đi kèm với các biểu hiện như: trẻ sốt, hay quấy khóc, nhiều dãi…..Hiểu được điều đó, trong nội dung bài viết này Gốm sứ Bát Tràng 360 sẽ giải đáp chi tiết các câu hỏi trên cho cha mẹ quan tâm tham khảo. 

Xem thêm: Trẻ Sốt Chân Tay Lạnh Có Nên Đi Tất? Có Nguy Hiểm Không?

Bé mấy tháng thì mọc răng? đi kèm mọc răng là những dấu hiệu gì?

Thông thường bé mấy tháng mọc răng?

Mọc răng là 1 giai đoạn quan trọng trong hành trình đánh dấu sự phát triển của bé. Thông thường, các bé sẽ mọc chiếc răng đầu tiên khi được khoảng 6 tháng tuổi và cho đến khi 3 tuổi bé sẽ có một hàm răng hoàn thiện với 20 chiếc răng sữa.

Ngoài các bé mọc răng bình thường là khoảng 6 tháng tuổi, thì cũng có một số bé mọc răng sớm khi mới chỉ được 4 tháng và cũng có một số bé thì tới tháng 9, 10 mới bắt đầu mọc răng. Tuy nhiên, điều này là hết sức bình thường nên bố mẹ không cần phải quá lo lắng. Nguyên nhân khiến bé mọc răng muộn có thể là do thiếu canxi, do đó các bậc phụ huynh có thể cung cấp thêm canxi cho bé.

Bé sẽ bắt đầu thay răng sữa từ khoảng 7 đến 8 tuổi. Lúc này, những chiếc răng sữa sẽ rụng dần và được thay thế bằng các răng vĩnh viễn. Thông thường các bé sẽ thay răng xong khi được khoảng 12 tuổi và bé sẽ có 28 răng trưởng thành.

Dấu hiệu báo hiệu trẻ sắp mọc răng là gì?

Chảy nhiều dãi được xem là dấu hiệu mọc răng ở trẻ

Mọc răng là dấu hiệu khá dễ nhận ra ở trẻ, khi đó bé có những dấu hiệu sau:

– Chảy dãi: Thời điểm mọc răng sẽ khiến bé chảy dãi nhiều hơn bình thường.

– Nổi ban quanh miệng và cằm: Khi bé chuẩn bị mọc răng thì lượng chảy nước dãi sẽ nhiều hơn, do đó lượng nước dãi này có thể tiếp xúc với da gây nên tình trạng nổi mẩn.

– Ho: Chảy nước dãi cũng có thể khiến bé gặp phải tình trạng ho, khó chịu.

– Khó ngủ: Đau nhức mọc răng có thể khiến bé hay khó ngủ, cáu gắt và quấy khóc.

– Bé hay cắn: Đây là dấu hiệu gặp phải ở đa số trẻ, do đó khi mọc răng, bé sẽ thích cắn mọi thứ.

– Bé bị sốt: Vì thời điểm mọc răng, hệ miễn dịch của bé sẽ có rất nhiều. Do đó, sốt là bệnh khá khó tránh khỏi. Nếu sốt cao và kéo dài thì cha mẹ nên đưa bé đi khám để được điều trị kịp thời.

Thứ tự mọc răng của trẻ cha mẹ đã biết?

Răng của bé khi mọc sẽ theo một trình tự nhất định mà cha mẹ cũng cần lưu ý như sau:

– Răng cửa thứ nhất hàm dưới của trẻ sẽ mọc lúc 6 tháng rưỡi. Răng cửa thứ nhất hàm trên của trẻ mọc lúc 7 tháng rưỡi.

– Răng cửa thứ hai hàm dưới của trẻ mọc lúc 7 tháng. Răng cửa thứ hai hàm trên của trẻ mọc lúc 8 tháng.

– Răng hàm thứ nhất hàm dưới và hàm trên của trẻ mọc khi được 12 đến 16 tháng.

– Răng nanh hàm dưới và hàm trên của trẻ mọc trong giai đoạn từ 16 đến 20 tháng.

– Răng hàm thứ hai hàm dưới và hàm trên của trẻ mọc khi bé được 20 đến 30 tháng.

Bé mấy tháng tuổi thì mọc răng

Cách chăm sóc trẻ khi mọc răng

Khi trẻ mọc răng, trẻ có thể sẽ hay quấy khóc do khó chịu, sưng lợi và đau răng. Các mẹ có thể áp dụng một số biện pháp sau để làm giảm, xoa dịu cơn đau cho bé:

– Mẹ lấy ngón tay sạch nhẹ nhàng chà lên phần nướu răng đau của trẻ.

– Cho trẻ gặm vòng mọc răng bằng cao su mềm.

– Nếu trẻ đau nhiều thì mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để được điều trị kịp thời.

– Tránh cho trẻ chơi các món đồ chơi có cạnh sắc vì có thể khiến nướu của trẻ bị tổn thương.

– Cha mẹ cần chủ động vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho trẻ ngay khi răng mới mọc bằng khăn vải mềm. Sau khi trẻ lớn hơn, mẹ có thể dùng bàn chải mềm dành riêng cho trẻ con.

– Hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều đường để tránh sâu răng.

Trên đây là chia sẻ chi tiết của Gốm sứ Bát Tràng 360 về câu hỏi “bé mấy tháng mọc răng” cũng như các dấu hiệu đi kèm khi bé mọc răng cho cha mẹ có thêm tham khảo. Hy vọng với những chia sẻ trên cha mẹ đã có được câu trả lời cũng như có thêm các thông tin khác về hiện tượng mọc răng ở trẻ. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho trẻ, chúng tôi khuyến cáo cha mẹ nên sử dụng các vật dụng quen thuộc trong nhà: bát đĩa, cốc chén, bình đựng nước….. được làm bằng gốm sứ Bát Tràng.

Sau đây là một vài mẫu đồ dùng bằng gốm sứ Bát Tràng được các mẹ tin tưởng sử dụng:

mua bát đĩa bát tràng ở đâu hà nội

Bộ bát ăn cơm gồm bát con, bát tô, đĩa to, đĩa nhỏ, đĩa vuông, đĩa hình chữ nhật, hình elip.

bộ đồ ăn men trắng vẽ hoa hồng

Bộ bát đĩa men khử dán hoa kẻ bo viền sang trọng

Bộ Ấm Chén Dáng Cù Vẽ Hoa Sen gốm sứ bát tràng 360

Bộ ấm chén dáng cù vẽ sen cao cấp

Bộ Đĩa Hoa Mặt Trời Men Kem Hoạ Tiết Vẽ Tay

Bộ Ấm Tích Men Hoả Biến Gấm Hoa Khắc Sen Đĩa Vuông

Bộ Ấm Tích Men Hoả Biến Gấm Hoa Khắc Sen Đĩa Vuông

Tranh treo tường hình thoi đắp nổi cảnh phố cổ Hà Nội Bát Tràng cao cấp

Tranh treo tường hình thoi đắp nổi cảnh phố cổ Hà Nội Bát Tràng cao cấp

tranh sứ đắp nổi lý ngư vọng nguyệt cao cấp - gốm sứ bát tràng 360

Tranh lý ngư vọng nguyệt đắp nổi bằng sứ Bát Tràng cao cấp

set-lo-hoa-dang-chai-ve-hoa-su-quan-tu-cuc-dep

Set Lọ Hoa Dáng Chai Vẽ Hoa Sử Quân Tử Cực Đẹp

Trên đây là một vài vật phẩm phong thủy và các mẫu bát đĩa, ấm chén an toàn được nhiều gia đình lựa chọn để trưng bày trong nhà. Quý khách quan tâm và có nhu cầu muốn tìm hiểu thêm vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số Hotline (có zalo) 0936 158 369 để nhận được sự chăm sóc chu đáo nhất.

Gốm sứ Bát Tràng 360 hiện có địa chỉ cửa hàng và xưởng ở:

Cửa hàng: 66, Nguyễn Đức Thuận, tổ 17, phường Thạch Bàn, Long Biên

Xưởng sản xuất số 1: Xóm 1, Giang Cao, Bát Tràng, TP Hà Nội, Việt Nam

Xưởng sản xuất số 2: Lô B14 – Cụm làng nghề sản xuất tập trung Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội

Địa chỉ bán đồ thờ cúng uy tín tại Hà Nội

1 góc nhỏ cửa hàng của gốm sứ Bát Tràng 360 trưng bày đa dạng đầy đủ mẫu đồ gốm sứ cho quý khách lựa chọn. Liên hệ Hotline (có zalo) 0936 158 369 để được tư vấn

Có thể bạn quan tâm:

Trẻ Mọc Răng Sốt Mấy Ngày Và Cách Chăm Sóc

Trẻ Sơ Sinh Đi Ngoài Nhiều Lần Trong Ngày Có Nguy Hiểm?

Cách Xác Định Trẻ Sơ Sinh Bao Nhiêu Độ Thì Sốt?

Sản Phẩm Mua Nhiều Nhất

Bình luận và nhận xét về bài viết Bé Mấy Tháng Mọc Răng? Dấu Hiệu Là Gì?