Nguyên Nhân Trẻ Em Hay Kêu Đau Đầu Gối & Cách Khắc Phục

Trẻ em hay kêu đau đầu gối thì có bị làm sao không? Nguyên nhân do đâu, cách khắc phục bệnh này như thế nào? Có cần phải đi viện kiểm tra không? là một trong số rất  nhiều những câu hỏi được cha mẹ quan tâm. Hiểu được điều đó, trong nội dung bài chia sẻ này Gốm sứ Bát Tràng 360 sẽ giải đáp chi tiết các băn khoăn trên cho cha mẹ quan tâm tham khảo để tìm ra nguyên nhân cũng như có hướng điều trị kịp thời cho trẻ. 

Xem ngay: Gợi Ý Chế Độ Ăn Cho Trẻ 1 Tuổi Phát Triển Toàn Diện

Trẻ em hay kêu đau đầu gối, nguyên nhân và cách khắc phục như thế nào?

Nguyên nhân khiến trẻ em hay kêu đau đầu gối?

Không giống như ở người già, hiện tượng đau khớp gối là do tuổi cao đi kèm với quá trình lão hóa tự nhiên của hệ xương khớp. Đau khớp gối, đầu gối ở trẻ em có thể là do các nguyên nhân sau đây:

– Do chấn thương, va chạm: Trẻ đang ở độ tuổi phát triển nên hệ xương khớp mới hình thành từ phần sụn nằm  ở đầu xương. Do sụn lúc này vẫn còn khá yếu và không được chắc khỏe như khi đã trưởng thành nên nếu đầu gối của trẻ phải chịu va đập mạnh với lực tác động từ bên ngoài thì sẽ rất dễ bị chấn thương như: trật khớp, bong gân, giãn dây chằng từ đó gây sưng đau đầu gối.

– Vận động quá mức: Trẻ thích vận động, chạy nhảy, thường xuyên chơi các môn thể thao như: điền kinh, bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ….. chơi các môn thể thao này sẽ khiến cho đùi bị co kéo và tạo áp lực rất lớn lên xương bánh chè. Lúc đó, khớp gối của trẻ em có thể bị tổn thương và gây nên hiện tượng đau nhức.

– Phát triển không đồng đều: Đây là trường hợp khá phổ biến, vì xương khớp phát triển chậm hơn sự phát triển của cơ bắp dẫn đến triệu chứng đau đầu gối ở trẻ.

Trên đây là 1 vài nguyên nhân được chúng tôi tổng hợp lại có thể gây đau đầu gối ở trẻ. Để khắc phục triệu chứng này, cha mẹ có thể giúp con giảm đau bằng các tác động massage nhẹ nhàng, căng giãn cơ mỗi ngày. Tình trạng đau đầu gối này ở trẻ em thường kéo dài trong khoảng 3 đến 4 tháng. Tốt nhất, cha mẹ nên khuyên trẻ nghỉ ngơi nhiều hơn và ngừng các hoạt động quá mạnh vì sẽ làm cho cơn đau nghiêm trọng hơn.

Khi trẻ em hay kêu đau đầu gối, cha mẹ nên cho bé dừng các hoạt động mạnh hay chơi các môn thể thao mạnh

Cách chăm sóc trẻ em hay kêu đau đầu gối

Khi trẻ em hay kêu đau đầu gối, gia đình và trẻ có thể áp dụng thực hiện một số biện pháp tự chăm sóc tại nhà để giảm viêm và đau bằng các biện pháp như:

– Để cho khớp gối được nghỉ ngơi.

– Có thể sử dụng nước đá để chườm lên vùng tổn thương mục đích để giảm sưng và đau.

– Khi trẻ tham gia các hoạt động vận động mạnh, thể dục thể thao, cần phải được băng thêm một miếng đệm trên ở đầu gối để bảo vệ khớp gối.

– Áp dụng biện áp giảm sức ép lên đầu gối của trẻ bằng cách đeo thêm một đai bảo vệ trên gân xương bánh chè mục đích giảm co kéo lên vùng gân bám dính với xương chày.

Nếu có thể, cha mẹ nên cho trẻ chuyển sang các chơi các môn thể thao có hoạt động không liên quan đến đầu gối như bơi lội…… cho đến khi đầu gối hết đau. Đồng thời, trẻ cũng nên chủ động chăm sóc các vùng xung quanh gối bằng cách tập các bài tập gấp duỗi cơ tứ đầu đùi. Hạn chế các động tác mạnh có thể làm ảnh hưởng đến vùng đầu gối như chạy, quỳ, nhảy…

Khi trẻ thường xuyên kêu đau đầu gối để đảm bảo nhất cha mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế để được thăm khám, điều trị kịp thời

Nếu trẻ bị đau đầu gối nhiều, cha mẹ cần phải ngưng ngay các động tác gây ảnh hưởng đến khớp gối của trẻ trong một thời gian cho đến khi trẻ hết đau. Cần thiết có thể cho trẻ dùng nạng cho đến khi khớp gối lành hẳn, thường sẽ mất khoảng từ 2 – 3 tháng. Đồng thời có thể cho trẻ sử dụng thuốc để giảm đau chống viêm theo sự chỉ định của bác sĩ.

Nếu trẻ bị những cơn đau đầu gối nặng và kéo dài trên một tháng thì cha mẹ cần cho trẻ nghỉ ngơi, ngừng hoạt động thể lực. Đồng thời, cần tiến hành cố định khớp gối trong khung nhựa từ 6 – 8 tuần để khớp gối được bình phục.

Trên đây là giải đáp chi tiết của Gốm sứ Bát Tràng 360 về nguyên nhân cũng như cách khắc phục khi trẻ em hay kêu đau đầu gối. Hy vọng với những giải đáp như trên cha mẹ đã có được những thông tin nhất định để việc chăm sóc trẻ được tốt nhất.

Mời bạn đọc tham khảo 1 vài mẫu đồ dùng thông dụng bằng gốm sứ sau của chúng tôi:

mua bát đĩa bát tràng ở đâu hà nội

Bộ bát ăn cơm gồm bát con, bát tô, đĩa to, đĩa nhỏ, đĩa vuông, đĩa hình chữ nhật, hình elip.  Liên hệ Hotline (có zalo) 0936 158 369 để được tư vấn

bộ đồ ăn men trắng vẽ hoa hồng

Bộ bát đĩa men khử dán hoa kẻ bo viền sang trọng

Bộ Ấm Chén Dáng Cù Vẽ Hoa Sen gốm sứ bát tràng 360

Bộ ấm chén dáng cù vẽ sen cao cấp

Bộ Đĩa Hoa Mặt Trời Men Kem Hoạ Tiết Vẽ Tay

Bộ Ấm Tích Men Hoả Biến Gấm Hoa Khắc Sen Đĩa Vuông

Bộ Ấm Tích Men Hoả Biến Gấm Hoa Khắc Sen Đĩa Vuông

Tranh treo tường hình thoi đắp nổi cảnh phố cổ Hà Nội Bát Tràng cao cấp

Tranh treo tường hình thoi đắp nổi cảnh phố cổ Hà Nội Bát Tràng cao cấp

tranh sứ đắp nổi lý ngư vọng nguyệt cao cấp - gốm sứ bát tràng 360

Tranh lý ngư vọng nguyệt đắp nổi bằng sứ Bát Tràng cao cấp

set-lo-hoa-dang-chai-ve-hoa-su-quan-tu-cuc-dep

Set Lọ Hoa Dáng Chai Vẽ Hoa Sử Quân Tử Cực Đẹp

Trên đây là một vài vật phẩm phong thủy và các mẫu bát đĩa, ấm chén an toàn được nhiều gia đình lựa chọn để trưng bày trong nhà. Quý khách quan tâm và có nhu cầu muốn tìm hiểu thêm vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số Hotline (có zalo) 0936 158 369 để nhận được sự chăm sóc chu đáo nhất.

Gốm sứ Bát Tràng 360 hiện có địa chỉ cửa hàng và xưởng ở:

Cửa hàng: 66, Nguyễn Đức Thuận, tổ 17, phường Thạch Bàn, Long Biên

Xưởng sản xuất số 1: Xóm 1, Giang Cao, Bát Tràng, TP Hà Nội, Việt Nam

Xưởng sản xuất số 2: Lô B14 – Cụm làng nghề sản xuất tập trung Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội

Địa chỉ bán đồ thờ cúng uy tín tại Hà Nội

1 góc nhỏ cửa hàng của gốm sứ Bát Tràng 360 trưng bày đa dạng đầy đủ mẫu đồ gốm sứ cho quý khách lựa chọn. Liên hệ Hotline (có zalo) 0936 158 369 để được tư vấn

Có thể bạn quan tâm:

Trẻ Sơ Sinh Đi Ngoài Nhiều Lần Trong Ngày Có Nguy Hiểm?

Cách Xác Định Trẻ Sơ Sinh Bao Nhiêu Độ Thì Sốt?

Nguyên Nhân Và Cách Chữa Đau Đầu Ở Trẻ Em

Sản Phẩm Mua Nhiều Nhất

Bình luận và nhận xét về bài viết Nguyên Nhân Trẻ Em Hay Kêu Đau Đầu Gối & Cách Khắc Phục